Đề cương vật lý 6,7,8,9 lần 2

Lượt xem: Lượt tải:


Thông tin Nội dung
Tên tài nguyên Đề cương vật lý 6,7,8,9 lần 2
Loại tài nguyên
Tên tập tin
Loại tập tin
Dung lượng -1
Ngày chia sẻ 19/02/2020
Lượt xem 626
Lượt tải 60
Xem tài liệu Xem Online
Tải về

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 6

Bài 1: Người ta muốn chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5 lít.

A, Số trên can có ý nghĩa gì?

B, Phải dùng ít nhất bao nhiêu can?

Bài 2: Một học sinh khảng định rằng: ” Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ một lần dùng thước là biết được chiều dài của sân trường”.

a, Theo em học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình.

B, Kết quả thu được theo cách làm đó có chính xác không? Tại sao?

Bài 3: Cho một bình chia độ, một quả  trứng  ( Không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát và nước. Hãy nêu hai cách để xác định thể tích của quả trứng.

Bài 4: Cho một quả bóng bàn, hai vỏ bao diêm , một băng giấy cỡ 3cm x 15 cm, một thước nhựa dài 200cm, chia tới mm. Hãy dùng những dụng cụ nói trên để đo đường kính và chu vi của quả bóng bàn.

Bài 5: Hãy tìm cách xác định đường kính trong của một vòi nước hoặc một ống tre.

 Bài 6: Em hãy trình bày phương án để xác định độ sâu của giếng.

 Bài 7: Một bình có dung tích 1,8 lít đang chứa nước ở mức thể tích của bình, khi thả hòn đá vào , mức nước trong bình dâng lên chiếm thể tích của bình. Hãy xác định thể tích của hòn đá bằng  bao nhiêu cm3 ?

 Bài 8: Một bình đựng đầy 7 lít xăng, chỉ dùng hai loại bình 5 lít và 2 lít, làm thế nào để lấy được 1 lít xăng từ thùng 7 lít trên. Biết các bình đều không có vạch chia độ

Bài 9: Cho ca đong hình trụ 0,5 lít và một chai nước 1,5 lít . Hãy tìm cách đong 1,25 lít nước bằng những dụng cụ trên.

Bài 10: Hãy cho biết khối lượng của 1m3 nước  nguyên chất ở 40c.Biết rằng 1 lít nước nguyên chất trên có khối lượng 1 kg.

Bài 11: Một bạn học sinh đo chu vi của chiếc bút chì bằng hai cách sau đây:

a, Dùng chỉ cuốn quanh bút chì một vòng. Rồi dùng thước đo có ĐCNN 1mm để đo độ dài của sợi chỉ. Đó cùng chính là chu vi của bút chì.

B, Dùng chỉ cuốn quanh bút chì 10 vòng. Rồi dùng thước đo có ĐCNN 1mm để đo độ dài của sợi chỉ. Sau đó chia cho 10 để có chu vi của bút chì.

Hỏi cách nào chính xác hơn? Vì sao?

Bài 12:Có nên dùng bình chia độ có  ĐCNN = 5 cm3 để đo thể tích của một hòn sỏi cỡ 7cm3 không? Tại sao?

Bài 13: Kết quả đo độ dài trong một bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau :

Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành trên.

Bài 14: Làm thế nào để đo được thể tích của một quả bóng không chìm trong nước và không bỏ lọt vào bình chia độ?

  Bài 15: a. Ở mặt đất một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu?

  1. Một người ở trên mặt trăng có trọng lượng là 120N . Hỏi ở mặt đất người đó có trọng lượng là bao nhiêu?

  Bài 16: Hai nhóm học sinh đang kéo co mạnh ngang nhau , bỗng nhiên một học sinh buông sợi dây. Em hãy mô tả và giải thích hiện tượng sảy ra sau đó.

  Bài 17: Quan sát sự rơi của chiếc lá và sự rơi của viên phấn. Em hãy cho biết chiếc lá và viên phấn rơi như thế nào? Sự rơi của chiếc lá có mâu thuẫn với trọng lực tác dụng vào nó không?

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 7

A

Bài 1. §Ó vÏ ¶nh cña vËt AB

ta dùng AA’ vu«ng gãc víi g­¬ng                                     B

sao cho AH = A’H. T­¬ng tù ta cã BB’             H

vu«ng gãc víi g­¬ng BH = HB’. Nèi A’B’

ta cã ¶nh cña AB.NÕu vÏ ®óng ta dÔ thÊy gãc                    B’

bëi gi÷a A’B’ víi g­¬ng b»ng 600

A

A   *

Bài 2. a. Tõ S vÐ SS’ vu«ng gãc víi g­¬ng      S *

sao cho SH = S’H ta ®­îc ¶nh S’

  1. Tõ S’ nèi S’A c¾t g­¬ng t¹i I, nèi SI ta

cã tia tíi cÇn t×m

Bài 3.

a.       Mét phÇn

b.      T©m

c.       Xa t©m

d.      Ph¼ng

e.       CÇu lâm

f.        ThËt

g.      ¶o

h.      ph¶n x¹

Dïng c¸c tõ thÝch hîp trong khung ®Ó diÒn khuyÕt hoµn chØnh c¸c c©u sau:

  1. G­¬ng cÇu lâm lµ (1)……. mÆt cÇu (2) …. ¸nh s¸ng.
  2. MÆt ph¶n x¹ cña g­¬ng cÇu lâm quay vÒ phÝa (3)……
  3. ¶nh cña vËt tr­íc vµ s¸t g­¬ng (4) ……vµ ®Òu lµ (5)…..

 

Bài 4. Trong thÝ nghiÖm h×nh 8. 2 ( s¸ch gi¸o khoa)

khi chiÕu hai tia song song vµo g­¬ng cÇu lâm

c¸c tia ph¶n x¹ gÆp nhau t¹i mét ®iÓm F.

Trªn ®­êng th¼ng nèi ®Ønh g­¬ng O víi F ta lÊy

mét ®iÓm C sao cho OC = 2OF. Sau ®ã chiÕu c¸c tia s¸ng

qua C  tíi g­¬ng cÇu lâm.

  1. T×m tia ph¶n x¹ cña c¸c tia tíi nµy vµ cho biÕt nã cã tÝnh chÊt g×?
  2. Cho biÕt tÝnh chÊt cña ®iÓm C.

 

Bài 5.  Trong thÝ nghiÖm trªn bµi 8.2. Sau khi x¸c ®Þnh ®iÓm F h·y chiÕu c¸c tia s¸ng qua F tíi g­¬ng cÇu lâm. Cho biÕt c¸c tia ph¶n x¹ cã tÝnh chÊt g×.

 

Bài 6. Cho c¸c ®iÓm F, C vµ g­¬ng cÇu lâm ( h×nh vÏ). H·y vÏ ¶nh cña ®iÓm s¸ng S.

 

 Bài 7. Cho c¸c ®iÓm F, C vµ g­¬ng cÇu lâm( h×nh vÏ). H·y vÏ ¶nh cña vËt s¸ng AB.

B

*                                  *                                  *

C      A          F                  O

 

 Bài 8. Cho c¸c ®iÓm F, C vµ g­¬ng cÇu lâm ( h×nh vÏ). H·y vÏ ¶nh cña ®iÓm s¸ng S.

B

*                                  *                                  *

 

 

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 8

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12 km/h. Cách đó 10 km. Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h, họ đi cùng chiều nên ngặp nhau tại C. Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau.

Bài2: Lúc 7h một người đi xe đạp vận tốc 10km/h xuất phát từ A. đến 8h một người đi xe máy vận tốc 30km/h xuất phát từ A. đến 9 h một ô tô đi vận tốc 40 km/h xuất phát từ A. Tìm thời điểm và vị trí để 3 xe cách đều nhau ( họ đi cùng chiều)

Bài 3:Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m. Nếu 2 tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70 giây. Nếu 2 tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14 giây.Tính vận tốc của mỗi tàu?

Bài 4:Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10 000N, nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N.

  1. a) Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lượng đầu tàu ?
  2. b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì ? Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành .

Bài5 :Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N

  1. a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí)
  2. b) Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi ?
  3. c) Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không đổi ?

Bài 6:Đường kính pit tông nhỏ của một kích  dùng dầu là 3 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của pít tông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100 N lên pít tông nhỏ có thể nâng được 1 ô tô khối lượng 2 000 kg?

Bài 7:Một máy lặn khảo sát đáy biển có thể tích  16cm3, trong không khí trọng lượng là 300 000N. Máy có thể đứng trên mặt đất nằm ngang nhờ 3 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân với đất là 0,5m2. Xác định áp suất của máy lặn trên mặt đất.

Máy làm việc ở đáy biển có độ sâu 200m nhờ đứng trên 3 chân ở địa hình bằng phẳng. Xác định áp suất của máy lên đáy biển.

Tìm áp lực của nước biển lên cửa sổ quan sát của máy nằm cách đáy biển 2m. Biết diện tích cửa sổ là 0,1m2. Trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3.

Bài 8:Một chiếc tàu bị thủng 1 lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng đó từ phía trong. Hãy tính xem cần đặt một lực có độn lớn là bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2. Biết  trọng lượng riêng của nước là d = 10 000N/m3.

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 9

Bài 1.Cho mạch điện như hình 4.5. Biết R1= R2= R4= 2 R3 = 40W.

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 64,8V. Tính các hiệu điện thế UAC và UAD.               Đs: 48V; 67,2V.

Bài 2. Cho mạch điện như hình 4.6.

Trong đó điện trở R2 = 10W. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UMN =30V.

Biết khi K1 đóng, K2 ngắt, ampe kế chỉ 1A. Còn khi K1 ngắt, K2 đóng thì ampe kế chỉ 2A.

Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A khi cả hai khóa K1 , K2 cùng đóng.

Bài 3. Cho đoạn mạch gồm ba bóng đèn mắc như hình 4.7. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 16,8V. Trên các bóng đèn: Đ1 có ghi 12V – 2A,  Đ2 có ghi 6V – 1,5A và Đ3  ghi  9V – 1,5A.

  1. a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.
  2. b) Nhận xét về độ sáng của mỗi bóng đèn so với khi chúng được sử dụng ở đúng hiệu điện thế định mức.

Đs: a) 6W, 4W, 6W

  1. b) Đ1 sáng bình thường, Đ2, Đ3 sáng yếu.

Bài 4.Một gia đình dùng 3 bóng đèn loại 220V – 30W, một bóng đèn loại 220V – 100W, một nồi cơm điện loại 220V – 1kW, một ấm điện loại 220V – 1kW, một ti vi loại 220V – 60W, một bàn là loại 220V – 1000W. Hãy tính tiền điện gia đình cần phải trả trong một tháng(30 ngày, mỗi ngày thời gian dùng điện của: Đèn là 4 giờ, nồi cơm điện là 1 giờ, ấm điện là 30 phút, ti vi là 6 giờ, bàn là là 1 giờ). Biết mạng điện thành phố có hiệu điện thế 220V, giá tiền là 600 đ/kWh (nếu số điện dùng dưới hoặc bằng 100 kWh), 1000đ/kWh, nếu số điện dùng trên 100 kWh và dưới 150 kWh.

Bài 5.Hai bóng đèn có ghi Đ1: 6V – 3W; Đ2: 6V -6W.

  1. So sánh điện trở của chúng khi chúng sáng bình thường.
  2. Để chúng sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 12V. Ta phải mắc thêm điện trở RX nối tiếp với bộ hai bóng đèn. Tính RX.

Đs: a) Rđ1 = 2 Rđ2;   b) Rx = 4W.

Bài 6. Một dây dẫn được uốn thành hình tròn và được đính trên một tờ bìa như hình 12.5.

Hãy vẽ mũi tên chỉ phương và chiều của các đường sức từ ở các điểm A, O, B trên tờ bìa và giải thích cách vẽ của em?

N

Bài 7.Mũi tên trên hình 12.6 chỉ chiều chuyển động của đoạn dây dẫn AC trên hai thanh ray dẫn điện AB và CD. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng ABCD. Em hãy vẽ chiều của đường sức từ?

Đs : Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng ABCD và đi về phía trong tờ giấy.

Bài 8.  Vẽ mũi tên chỉ hướng của lực tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ( hình 12.7 a,b). Cho biết dây dẫn chuyển động như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                    

N

Bài 9.Em hãy xác định chiều của đường sức từ sao cho các lực tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ làm khung dây quay theo chiều kim đồng hồ (hình 12.8).

Theo em có thể ứng dụng khung dây vào việc gì?