đề cương toán 7

Lượt xem: Lượt tải:


Thông tin Nội dung
Tên tài nguyên đề cương toán 7
Loại tài nguyên
Tên tập tin
Loại tập tin
Dung lượng -1
Ngày chia sẻ 19/02/2020
Lượt xem 470
Lượt tải 26
Xem tài liệu Xem Online
Tải về

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7

 

  1. ĐẠI SỐ

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ

  1. Lý thuyết
  2. Nắm vững lý thuyết thống kê, các khái niệm: dấu hiệu, tần số (SGK).
  3. Lập được bảng “tần số”.
  4. Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật.
  5. Nắm vững công thức tính trung bình cộng của dấu hiệu. Biết được mốt của dấu hiệu.
  6. Bài tập

Bài 1.  Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10
9 10 10 7 8 10 8 9 8 9
9 8 10 8 8 9 7 9 10 9
  1. a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
  2. b) Lập bảng tần số.
  3. c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

Bài 2. Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
8 7 9 7 8 6 6 7 5 10
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9
  1. Lập bảng tần số .
  2. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .

Bài 3. Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau :

10      5        8        8        9        7        8        9        14      8

5        7        8        10      9        8        10      7        14      8

9        8        9        9        9        9        10      5        5        14

  1. a) Lập bảng tần số. Nhận xét .
  2. b) Tính điểm trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 4. Số lượng khách đến tham quan một cuộc triển lãm tranh trong 10 ngày được ghi trong bảng sau:

Số thứ tự ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lượng khách 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250
  1. a) Dấu hiệu ở đây là gì?
  2. b) Lập bảng tần số ?
  3. c) Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đó ?

Bài 5. Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

32     36      30       32      32       36      28      30       31       28

30     28      32       36      45       30      31      30       36       32

32     30      32       31      45       30      31      31       32       31

  1. Dấu hiệu ở đây là gì?
  2. Lập bảng “tần số”.
  3. Tính số trung bình cộng.
  4. HÌNH HỌC

          CHƯƠNG II: TAM GIÁC

  1. Lý thuyết
  2. Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông.
  3. Nắm vững khái niệm tam giác cân, tam giác đều, định lý Py-ta-go.
  4. Ôn tập các định lý, tính chất trong chương II.
  5. Bài tập

Bài 1. Cho DABCbiết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC

  1. a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
  2. b) Chứng minh DBCD cân.

Bài 2.Cho ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.a) Chứng minh BH =HC.

  1. b) Tính độ dài BH, AH.

Bài 3. Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI

  1. a) Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI
  2. b) Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?
  3. c) Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.

Bài 4.Cho tam giác ABC vuông ở A, có  = 300 , AH BC (H BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE AD. Chứng minh:

a)Tam giác ABD là tam giác đều .

b)AH = CE.

c)EH // AC.

Bài 5.Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K Î CA); từ K kẻ KE ^ AB tại E.

  1. a) Tính AB.
  2. b) Chứng minh BC = BE.
  3. c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KA.
  4. d) Chứng minh CE // MA.