Đề cương toán 8 lần 1 (10/02 đến 15/02/2020)

Lượt xem: Lượt tải:


Thông tin Nội dung
Tên tài nguyên Đề cương toán 8 lần 1 (10/02 đến 15/02/2020)
Loại tài nguyên Tài liệu - Giáo trình,
Tên tập tin ĐỀ-CƯƠNG-TỰ-ÔN-TẬP-TOÁN-LỚP-8.doc
Loại tập tin application/msword
Dung lượng 45.5 kB
Ngày chia sẻ 10/02/2020
Lượt xem 611
Lượt tải 42
Xem tài liệu Xem Online
Tải về

TRƯỜNG THCS MĂNG ĐEN

           TỔ TỰ NHIÊN

ĐỀ CƯƠNG TỰ ÔN TẬP TOÁN LỚP 8

(HS làm bài tập vào vở bài tập toán)

  1. Đại số

Bài 1: Giải các phương trình sau:

  1. a) 7x + 12 = 0             b)  5x – 2 = 0                     c)  12 – 6x = 0             d) – 2x  + 14 = 0
  2. a) 3x + 1 = 7x – 11     b) 2x + x + 12 = 0             c)  x – 5 = 3 – x           d)  7 – 3x = 9 – x
  3. e) 5 – 3x = 6x + 7       f)  11 – 2x = x – 1             g)  15 – 8x = 9 – 5x     h)  3 + 2x = 5 + 2x

 

Bài 2: Giải các phương trình sau:

  1. a) 3x – 2 = 2x – 3                                    b)   3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
  2. c) 7 – 2x = 22 – 3x                                  d)   8x – 3 = 5x + 12
  3. e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1                   f)   x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
  4. g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x                     h)   4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
  5. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)                         b)   2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
  6. c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4)                       d)   (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
  7. e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)         f)   (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
  8. g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x                     h)   (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
  9. i)   x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1                j)    (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

 

Bài 3: Giải các phương trình sau:

  1. a) (3x – 2)(4x + 5) = 0                             b)   (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
  2. c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0                            d)   (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0
  3. e) (x – 1)(2x + 7)(x2 + 2) = 0 f)   (4x – 10)(24 + 5x) = 0
  4. g) (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0 h)   (5x + 2)(x – 7) = 0
  5. i) 15(x + 9)(x – 3) (x + 21) = 0 j)    (x2 + 1)(x2 – 4x + 4) = 0
  6. Hình học

 

Bài 1: Cho tam giác ABC như hình vẽ:

  1. Vẽ đường cao AH, viết công thức tính S­ABC
  2. Biết AH =5 cm, canh tương ứng 8 cm. Tính diện tích tam giác

Bài 2:  Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

  1. a) Viết công thức tính diện tích tam giác ABC
  2. b) Cho AB = 6cm,

BC = 10 cm. Tính AC, S­ABC ; AH

Bài 3:  Một mảnh đất hình chữ nhật người ta làm một lối đi hình bình hành (như hình vẽ). Tính phần đất còn lại

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4:  Cho tam giác vuông ABC vuông tại A và AB = 6cm, AC = 5cm. Gọi P là trung điểm của cạnh BC, điểm Q đối xứng với P qua AB.

  1. Tứ giác APBQ là hình gì? Tại sao?
  2. Tính diện tích tứ giác APBQ?
  3. Chứng minh SACPQ = SABC

 

Chú ‎ý: Học sinh hoàn thành nội dung bài tập trên từ ngày 10/02/2020 đến 16/02/2020. Khi đi học trở lại trường đề nghị học sinh mang vở bài tập đã hoàn thành để giáo viên kiểm tra.