Đề cương toán 6 lần 1 (10/02 đến 15/02/2020)

Lượt xem: Lượt tải:


Thông tin Nội dung
Tên tài nguyên Đề cương toán 6 lần 1 (10/02 đến 15/02/2020)
Loại tài nguyên Tài liệu - Giáo trình,
Tên tập tin ĐỀ-CƯƠNG-TỰ-ÔN-TẬP-TOÁN-LỚP-6-3.doc
Loại tập tin application/msword
Dung lượng 88 kB
Ngày chia sẻ 10/02/2020
Lượt xem 682
Lượt tải 32
Xem tài liệu Xem Online
Tải về

TRƯỜNG THCS MĂNG ĐEN

           TỔ TỰ NHIÊN

ĐỀ CƯƠNG TỰ ÔN TẬP TOÁN LỚP 6

(HS làm bài tập vào vở bài tập toán)

 

Bài 1:   Tính  

1/     (-37) + 14

2/     (-24) + 24

3/     (-25) + (-23)

4/     6 + (-33)

5/     (-209) + (-14)

6/     (-12) + (-13)

7/     16 – 34

8/     25 – 37

9/     2575 – 2576

10/  – 14 – 15

Bài 2:  Bỏ ngoặc rồi tính

1/     -7264 + (1543 + 7264)

2/     (144 – 97) – 144

3/     (-145) – (18 – 145)

4/     111 + (-11 + 27)

5/     (27 + 514) – (486 – 73)

6/     (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

7/     10 – [12 – (- 9 – 1)]

8/     (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

9/     271 – [(-43) + 271 – (-17)]

10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x, biết:

1/     -20 < x < 21

2/     -18 ≤ x ≤ 17

3/     -27 < x ≤ 27

4/     │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính hợp lí

1/  (-37) + 14 + 26 + 37

2/  (-24) + 6 + 10 + 24

3/  15 + 23 + (-25) + (-23)

4/  60 + 33 + (-50) + (-33)

5/  (-16) + (-209) + (-14) + 209

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/     x + 8 – x – 22         với  x = 2010

2/     – x – a + 12 + a       với  x = – 98; a= 99

3/     a – m + 7 – 8 + m  với  a = 1   ; m = – 123

4/     m – 24 – x + 24 + x    với  x = 37 ; m = 72

5/     (-90) – (y + 10) + 100 với   p = -24

Bài 6: Tìm x

1/     -16 + 23 + x = – 16

2/     2x – 35 = 15

3/     3x + 17 = 12

4/     │x – 1│= 0

5/     -13 .│x│ = -26

Bài 7 Tính hợp lí            

1/     35. 18 – 5. 7. 28

2/     45 – 5. (12 + 9)

3/     24. (16 – 5) – 16. (24 – 5)

4/     29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/     31. (-18) + 31. ( – 81) – 31

6/     (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/     13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/     -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính

1/     (-6 – 2). (-6 + 2)

2/     (7. 3 – 3) : (-6)

3/     (-5 + 9) . (-4)

4/     72 : (-6. 2 + 4)

5/     -3. 7 – 4. (-5) + 1

6/     18 – 10 : (+2) – 7

7/     15 : (-5).(-3) – 8

8/     (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9:   Điền vào ô trống

 

a -3 +8 0 -(-1)
– a -2 +7
│a│
a2
Bài 10:   Điền vào ô trống

a -6 +15 10
b 3 -2 -9
a + b -10 -1
a – b 15
a . b 0 -12
a : b -3
Bài 11:   Tìm x:

1/     (2x – 5) + 17 = 6

2/     10 – 2(4 – 3x) = -4

3/     – 12 + 3(-x + 7) = -18

4/     24 : (3x – 2) = -3

5/     -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

Bài 12:   Tìm x

1/     x.(x + 7) = 0

2/     (x + 12).(x-3) = 0

3/     (-x + 5).(3 – x ) = 0

4/     x.(2 + x).( 7 – x) = 0

5/     (x – 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 13:   Tìm ước ( bội):

1/     Ư(10)    và   B(10)

2/     Ư(+15)  và   B(+15)

3/     Ư(-24)   và   B(-24)

4/     ƯC(12; 18)

5/     ƯC(-15; +20)

Bài 14:   Tìm x biếtt  

1/     8  x và x > 0

2/     12  x và x < 0

3/     -8  x và 12  x

4/     x  4  ;  x  (-6) và -20 <  x < -10

5/     x  (-9)  ;  x  (+12) và 20 < x < 50

Bài 15:   Viết dưới dangh tích các tổng sau:

1/     ab + ac

2/     ab – ac + ad

3/     ax – bx – cx + dx

4/     a(b + c) – d(b + c)

5/     ac – ad + bc – bd

6/     ax + by + bx + ay

Bài 16:   Chứng tỏ

1/     (a – b + c) – (a + c) = -b

2/      (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

3/     – (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

4/     a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

5/     a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài  17:   Tìm a biết

1/     a + b – c = 18              với b = 10 ; c = -9

2/     2a – 3b + c = 0            với b = -2 ; c = 4

3/     3a – b – 2c = 2            với b = 6 ; c = -1

4/     12 – a + b + 5c = -1    với b = -7 ; c = 5

5/     1 – 2b + c – 3a = -9    với b = -3 ; c = -7

Bài 18: Sắp xếp theo thứ tự

*   Tăng dần 

1/     7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/     -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

*   Giảm dần 

3/     +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)

4/     -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

Bài 19: Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A và B không trùng O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob. Gọi C là điểm nằm giữa A và B. Vẽ điểm D sao cho B nằm giữa A và D. Hỏi trong hai tia OC, OD thì tia nào nằm giữa hai tia OA, OB, tia nào không nằm giữa hai tia OA, OB? Bài 20: Vẽ

a) Góc xOy.

b) Tia OM nằm trong góc xOy.

c) Điểm N nằm trong góc xOy.

 

 

 

Chú ‎ý: Học sinh hoàn thành nội dung bài tập trên từ ngày 10/02/2020 đến 16/02/2020. Khi đi học trở lại trường đề nghị học sinh mang vở bài tập đã hoàn thành để giáo viên kiểm tra.