ĐỀ CƯƠNG CN 7( LẦN 2)

Lượt xem: Lượt tải:


Thông tin Nội dung
Tên tài nguyên ĐỀ CƯƠNG CN 7( LẦN 2)
Loại tài nguyên Tài liệu - Giáo trình,
Tên tập tin ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-TUẦN-23-cn-7.doc
Loại tập tin application/msword
Dung lượng 37 kB
Ngày chia sẻ 19/02/2020
Lượt xem 754
Lượt tải 26
Xem tài liệu Xem Online
Tải về

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 23 – 24 CN 7

*Kiến thức trọng tâm

Bài 26

  1. Thời vụ gieo trồng-Thời vụ gieo trồng thay đổi theo mùa khí hậu

-Miền Bắc là mùa xuân, mùa thu

-Miền Trung là mùa mưa

  1. Làm đất trồng cây rừng
  2. Kích thước hố
  3. Kĩ thuật dào hố

-Vạc cỏ, đào hố, lớp đất màu để riêng

-Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón ủ hoai và phân supe lân, lấp đất.

– Cuốc thêm đất, đập nhỏ, nhặt cỏ rùi lấp đất

II.Trồng rừng bằng cây con

  1. Trồng cây con có bầu

-Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

-Rạch bỏ vỏ bầu

-Đặt bầu vào lỗ trong hố

-Lấp và nén đất lần 1

-Lấp và nén đất lần 2

-Vun gốc

  1. Trồng rừng bằng cây con có bầu: Giống trên bỏ 1 bước là chỉ lấp và nén đất 1 lần

Bài 27

  1. Thời gian và số lần chăm sóc

Sau khi trồng rừng từ 1 tới 3 tháng phải tiến hành chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục trong 4 năm.

-Năm thứ nhất, thứ hai chăm sóc 2-3 lần

-Năm thứ 3, thứ 4 chăm sóc 1-2 lần

  1. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
  2. Làm rào bảo vệ

Làm thành hàng rào dày bảo vệ bao quanh khu vườn

  1. Phát quang

Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng.

  1. Xới đất, vun gốc

Xới đất từ 8-13 cm, không làm tổn thương tới bộ rễ cây rừng.

  1. Bón phân
  2. Tỉa và dặm cây

Bài 28

  1. Các loại rừng khai thác

Khai thác trắng: Chặt toàn bộ cây trong 1 lần

Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác. Khai thác này kéo dài 5-10 năm.

Khai thác chọn: Chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Khai thác không hạn chế thời gian.

*Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhưng đồng thời đảm bảo điều kiện phục hồi rừng.

  1. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.

– Chỉ được khai thác chọn. Không được khai thác trắng.

– Rừng còn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế.

– Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

III. Phục hồi rừng sau khai thác

  1. Rừng đã khai thác trắng Trồng rừng để phục hồi rừng
  2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn

Bài 29

  1. Ý nghĩa
Giả thuyết

Sự diễn biến

Rừng không bảo vệ Rừng bảo vệ Rừng nghèo kiệt được nuôi dưỡng
1. thực vật

2. động vật

3. khí hậu

4. đát rừng

5. kết quả

     

Giữ gìn và tạo điều kiện rừng phát triển, rừng được phục hồi và phát triển.

  1. Bảo vệ rừng
  2. Mục đích

– Giữ gìn tài nguyên thực động vật và đất rừng hiện có.

– Tạo điều kiện để rừng phát triển.

  1. Biện pháp

– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng.

– Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư, phòng chống cháy rừng.

– Cá nhân hay tập thểkhai thác rừng khi có giấy phép.

– Tuyên truyền và xử lí những vi phạm bảo vệ rừng.

– Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi, phát triển kinh tế và tham gia tích cực bảo vệ rừng.

– Xây dựng lực lượng bảo vệ, cứu sữa rừng.

III. Khoanh nuôi phục hồi rừng

  1. Mục đích
  2. Đối tượng khoanh nuôi

-Đất còn tính chất của đất rừng

-Đồng cỏ, bụi cây xen cây gỗ tầng mặt dày 30cm.

  1. Biện pháp

-Bảo vệ rừng

-Phát dọn dây leo, cây hoang dại xới đất, vun gốc.

-Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảnh trống lớn.

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Hãy nêu kĩ thuật đào hố trồng cây rừng? Trồng cây rừng có bầu và trồng cây rừng bằng cây con tuân theo quy trình nào?

Câu 2: Hãy nêu chi tiết các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng.

Câu 3: Hãy phân biệt các loại khai thác rừng? Ở nước ta hiện nay rừng có những điều kiện nào để khai thác?

Câu 4: Biện pháp phục hồi sau khai thác rừng là gì?

Câu 5: Hoàn thành vào vở phần phiếu bài tập trên bài 29.

Câu 6: Biện pháp bảo vệ rừng là gì? Cần khoanh nuôi phục hồi các rừng như thế nào?