ĐỀ CƯƠNG TOÁN 7

Lượt xem:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7

  1. LÝ THUYẾT
  2. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

       1.Định nghĩa

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

       Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là

  1. Tính chất

Nếu hai đại lượng ti lệ thuận với nhau thì:

– Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi:

– Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

  1. Định nghĩa

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =  hay xy = a với a là một hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

  1. Tính chất

Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:

– Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ):  x1.y1 = x2.y2 =… = a.

– Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:

Ví dụ 1: Cho x, y TLT và x = 2, y = 6

  1. a) Tìm hệ số tỉ lệ thuận của y với x.
  2. b) Biểu diễn y theo x.
  3. c) Tính x khi y = 18, tính y khi x = 5.

Giải:   a) Hệ số tỉ lệ thuận của y với x là

  1. b) Vì k=3 nên y=3x.
  2. c) +) Với y = 18 suy ra 3.x =18, x = 6.         +) Với x = 5 suy ra y =3.5=15.

       Ví dụ 2: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ – 2. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?

Giải: Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ -2 nên ta có y = suy ra x =.

Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -2.

  1. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
  2. Hàm số
    • Định nghĩa:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
  • Chú ý:
–         Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.

Ví dụ :  y = 0x + 2

–         Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức,… VD: SGK/62-63

–         Khi y là hàm số của x ta có thể viết:

  1. Mặt phẳng tọa độ
    • Mặt phẳng tọa độ
–         Mặt phẳng tọa độ Oxy (mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy) được xác định bởi hai trục số vuông góc với nhau: trục hoảnh Ox và trục tung Oy; điểm O là gốc tọa độ.

 

  • Tọa độ một điểm
–         Trên mặt phẳng tọa độ:

●          Mỗi điểm M xác định một cặp số  Ngược lại mỗi cặp số  xác định một điểm M.

●          Cặp số  gọi là tọa độ của điểm M,  là hoành độ,  là tung độ của điểm M

●          Điểm M có tọa độ  kí hiệu là

  1. Đồ thị của hàm số
    • Đồ thị của hàm số
–         Đồ thị của hàm số  là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.

–         Một điểm H thuộc đồ thị (H) của hàm số  thì có tọa độ thỏa mãn đẳng thức  và ngược lại.

  • Đồ thị của hàm số
–         Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

–         Cách vẽ: Vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0; 0) và A(1; a)

 

 

III. TAM GIÁC

  1. Tổng ba góc của một tam giác
    • Tổng ba góc của một tam giác
Tổng ba góc của một tam giác bằng .
  • Áp dụng vào tam giác vuông
–         Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

–         Tính chất: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

Vídụ:

  • Góc ngoài của tam giác
–         Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.

–         Tính chất:

●       Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

●       Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.

Vídụ: ,

 

 

 

  1. Hai tam giác bằng nhau
–         Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Vídụ:

  1. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
–         Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Vídụ:

  1. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
    • Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
–         Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Vídụ:

  • Hệ quả:
–         Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  1. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
    • Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:
–         Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Vídụ:

  • Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông:
–         Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giácvuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Vídụ:

  1. Tam giáccân
    • Định nghĩa
–         Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Vídụ: cân tại A

  • Tínhchất
–         Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

Vídụ: cân tại A

  • Dấu hiệu nhận biết
–         Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

–         Nếu một tam giác có góc cạnh bằng nhau thì tam giác đólà tam giáccân.

  1. Tam giácvuôngcân
    • Định nghĩa
–         Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

Vídụ: vuông cân tại A

  • Tính chất
–         Mỗi góc nhọn của tam giácvuông cân bằng

Vídụ: vuông cân tại A

  1. Tam giác đều
    • Định nghĩa
–         Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Vídụ: đều

  • Tính chất
–         Trong tam giác đều, mỗi góc bằng

Vídụ: đều

  • Dấu hiệu nhận biết
–         Nếu tam giác có ba cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

–         Nếu tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.

–         Nếu một tam giác cân có một góc bằng thì tam giác đó là tam giác đều.

  1. Định lí Py-ta-go
    • Định lí Py-ta-go
–         Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

Vídụ: vuông tại A

  • Định lí Py-ta-go đảo
–         Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phường của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Vídụ: :

  1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

 

–         Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Vídụ:

 

  1. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:

x -1 – 2 1 2 4
y       4  

Bài 2. Hai thanh kim loại nhôm và sắt có thể tích bằng nhau, khối lượng riêng của chúng lần lượt là 2,7g/cm3 và 7,8g/cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam. Biết rằng tổng khối lượng của chúng là 1050g.

Bài 3. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:

x -1 – 2 1 2 4
y       2  

Bài 4. Hai đại lượng x và y được cho ở bảng sau có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Vì sao?

x -8 – 6 -2 6 4
y 6 8 24 -8 -12

Bài 5. Cho hàm số:   a)Tính f (-1); f (0); f(1).  b)Tìm các giá trị của x để f(x) = – 1.

Bài 6. Vẽ đồ thị các hàm số sau:

Bài 7.  Biểu diễn các điểm A(1;2); B(-1;-2) trên cùng một hệ trục tọa độ. Nêu nhận xét về ba điểm O, A, B.

Bài 8. Cho tam giác ABC có Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M.

  1. a) Tính b) Tính

Bài 9. Cho tam giác cân  ABC (AB = AC). Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng:

  1.            c) DE // BC.

Bài 10: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB< AC. Trên nửa mặt phẳng không chứa C bờ là AC vẽ đoạn ADAB và AD = AB. Trên nửa mặt phẳng khôngc hứa B bờ là AC vẽ đoạn AE AC và AE = AC.

  1. C/m CD = BE và CD BE
  2. Qua A vẽ đường thẳng dBC tại H. Vẽ DI d tại I. EK d tại K. c/m ID = AH.
  3. Chứng minh DE và IK có trung điểm chung.

………………HẾT……………..